Nguyên nhân ho có đờm và cách điều trị
Thứ Bảy, 18 tháng 9, 2021.
Ho đờm là một bệnh lý đường hô hấp thường gặp. Vậy nguyên nhân khiến bạn bị ho đờm là gì và điều trị theo Y học hiện đại hay Y học cổ truyền thì hiệu quả. Hãy cùng Dược Bình Đông tìm hiểu nhé.

Hen suyễn là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ho có đờm.
Bệnh cảm cúm thường là do virus xâm nhập, phổi tiết nhiều đờm để loại bỏ virus gây bệnh. Đờm thường có màu vàng xám hoặc xanh lục, kèm với triệu chứng nhức mỏi cơ thể, sốt, sợ lạnh, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng, khan tiếng. Đây là nguyên nhân gây ho thường gặp nhất.
Phương pháp điều trị
Ho có đờm thường được điều trị bằng cách sử dụng thuốc làm tiêu đờm và loãng đờm. Nếu có nhiễm trùng thì sử dụng thêm kháng sinh.
Lưu ý, việc dùng thuốc không theo đơn thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ và không đạt hiệu quả điều trị. Vì vậy, bạn phải sử dụng theo đơn thuốc của bác sĩ.
Khi chức năng Tỳ, Phế, Thận rối loạn, làm tân dịch bị ứ trệ không vận chuyển được, gây ra ho đờm nhiều, đờm không màu và loãng, có thể lẫn máu
Nguyên nhân bên ngoài: Do ngoại tà xâm nhập (phong hàn, phong nhiệt)
Phong hàn phạm Phế: làm Phế khí mất tuyên giáng nghĩa là chức năng vận chuyển khí và tân dịch của Phế bị suy giảm, làm ứ tân dịch gây đờm loãng và chảy nước mũi loãng. Phế ứ khí gây ho, kèm theo các triệu chứng sốt, sợ lạnh.
Phong nhiệt thúc Phế: làm mất tân dịch, mất tuyên giáng gây ra ho có đờm đặc màu vàng, khô rát họng, khan tiếng, kèm theo triệu chứng sốt ra mồ hôi, sợ nóng, nước mũi đặc có màu vàng.
Phương pháp điều trị
Hiểu được điều đó Dược Bình Đông cho ra đời sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông với công dụng giảm ho có đờm hiệu quả.
Ho đờm theo Y học hiện đại
Đờm là gì?

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng ho có đờm lâu ngày.
Đờm có chứa các tế bào miễn dịch hay các tế bào bạch cầu để nhấn chìm hay tiêu diệt virus, vi khuẩn để tránh nhiễm trùng đường hô hấp.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng ho có đờm lâu ngày.
- Đờm chính là chất nhầy được tiết ra từ các tế bào ở đường hô hấp.
Đờm có chứa các tế bào miễn dịch hay các tế bào bạch cầu để nhấn chìm hay tiêu diệt virus, vi khuẩn để tránh nhiễm trùng đường hô hấp.
- Nguyên nhân gây ho có đờm
- Nguyên nhân:
- Hút thuốc nhiều khiến phổi tiết ra nhiều đờm, đờm có thể có màu vàng, xanh hoặc đen.
- Hen suyễn là bệnh mà đường thở rất nhạy cảm, dễ bị kích ứng gây tăng sinh ra đờm không màu.

Hen suyễn là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng ho có đờm.
Bệnh cảm cúm thường là do virus xâm nhập, phổi tiết nhiều đờm để loại bỏ virus gây bệnh. Đờm thường có màu vàng xám hoặc xanh lục, kèm với triệu chứng nhức mỏi cơ thể, sốt, sợ lạnh, nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau họng, khan tiếng. Đây là nguyên nhân gây ho thường gặp nhất.
Viêm phế quản là tình trạng phế quản bị nhiễm trùng, gây viêm. Phổi sẽ tiết ra nhiều đờm để giảm viêm, loại bỏ vi khuẩn. Đờm có màu trắng hoặc vàng và kèm theo sốt.
Viêm phổi là tình trạng vi khuẩn xâm nhập mô phổi gây nhiễm trùng và gây viêm. Phổi sẽ tiết ra đờm để loại bỏ vi khuẩn, đờm có màu vàng nâu, hoặc xanh lá lẫn máu, kèm theo các triệu chứng sốt cao, khó thở.
Lao phổi là tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng do vi khuẩn lao gây ra. Người bệnh có triệu chứng ho đờm, đờm có màu xanh lẫn máu, kèm sốt, sụt cân nhanh.
Viêm phổi là tình trạng vi khuẩn xâm nhập mô phổi gây nhiễm trùng và gây viêm. Phổi sẽ tiết ra đờm để loại bỏ vi khuẩn, đờm có màu vàng nâu, hoặc xanh lá lẫn máu, kèm theo các triệu chứng sốt cao, khó thở.
Lao phổi là tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng do vi khuẩn lao gây ra. Người bệnh có triệu chứng ho đờm, đờm có màu xanh lẫn máu, kèm sốt, sụt cân nhanh.
Phương pháp điều trị
Ho có đờm thường được điều trị bằng cách sử dụng thuốc làm tiêu đờm và loãng đờm. Nếu có nhiễm trùng thì sử dụng thêm kháng sinh.
Lưu ý, việc dùng thuốc không theo đơn thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ và không đạt hiệu quả điều trị. Vì vậy, bạn phải sử dụng theo đơn thuốc của bác sĩ.
Theo Y học cổ truyền
Đờm là gì?
Đờm (đàm) là chất đặc do tân dịch ngưng tụ biến hóa thành, là sản phẩm của bệnh lý. Đờm sau khi sinh ra sẽ gây bệnh ở nhiều Tạng, đặc biệt ở Phế gây ho có đờm.
Đờm (đàm) là chất đặc do tân dịch ngưng tụ biến hóa thành, là sản phẩm của bệnh lý. Đờm sau khi sinh ra sẽ gây bệnh ở nhiều Tạng, đặc biệt ở Phế gây ho có đờm.
- Nguyên nhân gây ho có đờm
- Nguyên nhân bên trong
Khi chức năng Tỳ, Phế, Thận rối loạn, làm tân dịch bị ứ trệ không vận chuyển được, gây ra ho đờm nhiều, đờm không màu và loãng, có thể lẫn máu
Nguyên nhân bên ngoài: Do ngoại tà xâm nhập (phong hàn, phong nhiệt)
Phong hàn phạm Phế: làm Phế khí mất tuyên giáng nghĩa là chức năng vận chuyển khí và tân dịch của Phế bị suy giảm, làm ứ tân dịch gây đờm loãng và chảy nước mũi loãng. Phế ứ khí gây ho, kèm theo các triệu chứng sốt, sợ lạnh.
Phong nhiệt thúc Phế: làm mất tân dịch, mất tuyên giáng gây ra ho có đờm đặc màu vàng, khô rát họng, khan tiếng, kèm theo triệu chứng sốt ra mồ hôi, sợ nóng, nước mũi đặc có màu vàng.
Phương pháp điều trị
Với nguyên nhân bên trong, để điều trị cần bồi bổ Tỳ, Phế, Thận để các tạng này hoạt động bình thường, hết ứ khí và tân dịch.
Một số thảo dược giúp kiện tỳ, bổ phế, bổ thận như: Thiên môn đông, Mạch Môn, Trần bì, Actiso,...




Có nhiều nguyên nhân gây ra ho có đờm, nên nếu không xác định được nguyên nhân và chỉ dùng một loại thảo dược sẽ không mang lại hiệu quả điều trị. Vì vậy, cần phối hợp nhiều thảo dược thành một bài thuốc sẽ cho hiệu quả tốt.
Khác với Y học hiện đại, nguyên tắc điều trị ho lâu ngày ở người lớn, trẻ em của Y học cổ truyền không chỉ chú trọng tiêu đờm, giảm ho, mà còn:
Một số thảo dược giúp kiện tỳ, bổ phế, bổ thận như: Thiên môn đông, Mạch Môn, Trần bì, Actiso,...

- Với nguyên nhân bên ngoài, cần loại bỏ ngoại tà xâm nhập vào Phế.
- Với nguyên nhân do phong hàn cần khu phong trừ hàn, tuyên phế.
- Với nguyên nhân do phong nhiệt cần khu phong trừ nhiệt, tuyên phế.
- Một số thảo dược giúp khu phong trừ hàn như: Gừng, Tô tử, Cát Cánh...

Một số thảo dược giúp khu phong trừ nhiệt như: Kinh giới, Bạc hà, Tang diệp, …

Một số thảo dược giúp tuyên phế là: Bình vôi, Tang bạch bì, Bách bộ, Tỳ bà diệp, …

Có nhiều nguyên nhân gây ra ho có đờm, nên nếu không xác định được nguyên nhân và chỉ dùng một loại thảo dược sẽ không mang lại hiệu quả điều trị. Vì vậy, cần phối hợp nhiều thảo dược thành một bài thuốc sẽ cho hiệu quả tốt.
Khác với Y học hiện đại, nguyên tắc điều trị ho lâu ngày ở người lớn, trẻ em của Y học cổ truyền không chỉ chú trọng tiêu đờm, giảm ho, mà còn:
- Tác động đến căn nguyên gây bệnh
- Phục hồi các tổn thương phủ tạng
- Tăng cường sức khỏe và đề kháng của người bệnh
- Ngăn ngừa ho có đờm tái phát hoặc biến chứng nặng.
Hiểu được điều đó Dược Bình Đông cho ra đời sản phẩm Thiên Môn Bổ Phổi Bình Đông với công dụng giảm ho có đờm hiệu quả.
Bài liên quan